HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

http://giahoithutrang.blogspot.com/2012/06/ho-chi-minh.html

Monday 17 June 2013

NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO PHÁP QUỐC

 CHƯƠNG XXX

NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC 
PHẬT GIÁO  PHÁP QUỐC

I. PHẬT GIÁO TẠI PHÁP QUỐC


Phật giáo là tôn giáo thứ tư ở Pháp, sau  Kito gíáo, Hồi giáo và Do Thái giáo.Tại Pháp có trên 200 trung tâm Thiền, bao gồm 20 trung tâm an dưỡng ở vùng quê. Đa số Phật tử là Người Trung Quốc và Việt Nam và một số người Pháp  theo đạo Phật hoặc có cảm tình với đạo Phật. Sự phát triển đạo Phật ở Pháp là một vấn đề đang được thảo luận trong thông tin đại chúng và trong các đại học.
Trong thập niên 1990, Hội đoàn Phật giáo Pháp --thành lập năm 1986---ước đoán có 600 ngàn đến 650 ngàn Phật tử ở Pháp, trong đó có 150 ngàn cải đạo sang Phật giáo.

Bà Alexandra David-Néel  là người Pháp đầu tiên  theo Phật giáo. Năm 1924, bà  sang thăm Lhasa (Tây Tạng ) là nơi cấm người ngoại cấm người  ngoại quốc đến thăm, rồi viết khoảng 30 quyển sách  về triết học Phật giáo và cuộc du hành của bà. Năm  1911 bà đi Ấn Độ  nghiên cứu Phật học Bà được mời đến thăm tu viện hoàng gia Sikkim, nơi đây bà gặp  thái tử  Maharaj Kumar , bà trở thành người chị tinh thần (theo Ruth Middleton), cũng có thể bà là người yêu của Thái tử  (theo Foster & Foster). Bà cũng gặp  Đại Ma đời 13 hai lần vào năm 1912, và có dịp hỏi về đạo Phật. Khoảng hai thập niện 1960-1970, nhiều giáo sư Phật học đã thăm Pháp.

Người Nhật Bản đã phát triển Thiền tại Pháp
TRong khoảng thập niên 1990, tại Pháp có khoảng 140 trung tâm Thiền Tây Tạng. Chùa Tây Tạng thành lập rất sớm, vào khoảng thập niên 1970. Hàng cao tăng Tây Tạng ở Pháp có ngài  H.E. Phendé Khenchen, lập chùa  E Wam Phendé Ling vào năm 1973.Ngài Kalu Rinpoche,  lập trung tâm an dưỡng tại Pháp khoảng 1976. Có nhiều trung tâm Phật giáo Tây Tạng ở Pháp như:
 Mat in Tibet-D4784s.jpg
Nhà sư người Pháp nổi tiếng theo Phật giáo Tây tạng Matthieu Ricard, là học trò của Ngài Dilgo Khyenste Rinpoche. Mathieu là con triết gia Jean-Francois Revel, đã xuất bản nhiều sách về đạo Phật.
Theo hội Phật giáo Pháp quốc, tại Pháp, hàng tuần có chương trình Trí Tuệ Phật giáo (Wisdom of Buddhism), có khoảng 250, 000 người xem


Triết gia Luc Ferry, là bộ trưởng Thanh Niên và Giáo Dục năm 2000 đã viết trong tạp chí Le Point một bài nghị luận, dặt ra câu hỏi " Tại sao có làn sóng Phật giáo trong nước Pháp, một nước Kito giáo lâu đời?(Why this Buddhist wave? And why particularly in France, a very Catholic country in the past?)


Phật giáo đã mang đến cho các nước Tây Phương những điều phong phú và ich lợi cho trí tuệ và cuộc sống.(Theo Wikipedia)

Ngày nay, tại Pháp  có 60 trung tâm Phật giáp Tây Tạng thuộc 4 trường phái Phật giáo Tây Tạng, hơn 40 thiền đường của Nhật Bản . Phật giáo Nguyên Thủy có 50 trung tâm thuộc các nước Lào, Thái Lan, Cambodia, Sri Lanka, Vietnam. Tổng cộng có một trăm trung tâm thuộc nhiều tông phái khác nhau. Có 50 ngàn ghi danh Phật tử thuộc hội đoàn Phật giáo Pháp quốc, nhưng có đến nửa triệu người theo đạo Phật, gồm 350 ngàn người Á châu, và 150 ngàn người Pháp.


 II.KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO  PHÁP QUỐCA. PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
 1. TRUNG TÂM KAGVU-DZONG (The Kagyu-Dzong center )
Đây là  một trung tâm Phật giáo tại Paris, thuộc trường phái Karma Kagyu của Phật giáo Tây Tạng. Trung tâm này liên hệ với vị Karmapa thứ 17th là  Orgyen Trinley Dorje, nằm trong chùa Tây Tạng , được sửa chữa  ngày 27 tháng giêng  1985,  gần  chùa gỗ Vincennes (thePagode du bois de Vincennes ), một trung tâm Phật giáo do Jean Sainteny sáng lập.
Năm 1980, Kalu Rinpoche đến the Pagode du bois de Vincennes , gặp  Jean Ober, Tổng thư ký viện Phật học quốc tế , và họ đưa đến ý định thành lập một ngôi chùa Tây Tạng. Kiến trúc sư  Jean-Luc Massot theo hướng dẫn của  Kalu Rinpoche, và được sự chấp thuận của Thị trưởng Paris.  Ngày 20 tháng 3 năm 1983, đạt viên đá đầu tiên. Đây là công trình tư nhân được tư nhân tài trợ, và được nhiều tình nguyện viên giúp suốt hai năm.

Trung tâm Kagyu-Dzong nối kết với trung tâm Vajradhara-LingNormandy  và Kalu Rinpoche giao phó hai trung tâm này cho đồ đệ là Lama Gyurme.
Từ năm  2006, mỗi năm, người ta tổ chức  tại trung tâm Kagyu-Dzong về đề tài Hoà Bình và Ánh Sáng (Peace and Light) để dựng một ngôi chùa Hòa Bình (the Temple for Peace) gần trung tâm  Vajradhara-Ling .

Kagyu-Dzong:
Founded by Kalu Rinpoche
Founded Tibetan Buddhist Sect Kagyu
Lineage Karma Kagyu
Head Lama Lama Gyurme
http://www.kagyu-dzong.org/

 
Kagyu-Dzong France
 
 

Institut Bouddhique Kagyu-Dzong

The Tibetan temple of the pagoda of Vincennes

2. VAJRADHARA-LING

Trung tâm Vajradhara-Ling  liên kết với trường phái  Karma Kagyu của Phật giáo Tây Tạng tại Pháp ở Normandy  gần thành phố  Lisieux.
Trung Tâm  Vajradhara-Ling nối kết với trung tâm  Kagyu-Dzong  ở Paris,  và cả hai liện kết với vị   Karmapa đời thứ 17, Orgyen Trinley Dorje. Trước khi viên tịch vị Karmapa thứ 16  đã thấy trước việc xây Vajradhara-Ling.
Vajradhara-Ling có nghĩa là  « Vườn  Kim Cương Trì của Phật " (The garden of Vajradhara Buddha), do Ngài  Kalu Rinpoche khánh thành năm 1982 , sau Ngài giao phó trung tâm này cho đồ độ là  Lama Gyurme.
Năm 1987, Lama Gyurme xây dựng một tháp để tưởng niệm vi Karmapa thứ 16, hai năm sau thì xong.Công trình này có sự cống hiến của  Kalu Rinpoche và  Taï Situ Rinpoche. Năm 1999,In 1999, trung tâm lại nhận được sự cống hiến  một tài sản  cách trung tâm 60km, sau đặt tên là  Mahamoudra-Ling , và đó trở thành một trung tâm an dưỡng  cho cá nhân đến cầu nguyện và thực tập trong 6 tháng cho đến một hai năm. 

Trung tâm còn mang một trách nhiệm là xây một ngôi chùa Hòa Bình rộng 700m2 để cầu nguyện cho thế giới Hòa Bình. Đây cũng là trung tâm đối thoại, Nghiên cứu triết lý.. Viên đá đầu tiên do Tenga Rinpoche đặt ngày 21 tháng 9 năm 2003. Nay thì tài chánh đã đầy đủ nên đã xây cất. Tháng 8 năm 2008, Đức Đạt Lai Lạt Ma  khi thăm nước Pháp  , đã đến Vajradhara-Ling   thăm nơi chùa Hòa bình đang xây cất.

http://www.alencon.maville.com/of-photos/2008/08/09/al01_1452767_2_px_501__w_ouestfrance_.jpg  

Vajradhara-ling


Vajradhara-ling
 
 
Chùa Hòa Bình
Trung tâm an dưỡng Vajradhara-ling 

 3. TRUNG TÂM LERAB LING

Lerab Ling là một trung tâm Phật giáo Tây Tạng do Ngài Sogyal Rinpoche thành lập năm 1992 ở Roqueredonde, gần Lodève tại  Languedoc-Roussillon, nước Pháp Đây là chùa Tây Tạng lớn nhất Âu châu được Đạt Lai Lạt Ma khánh thành năm 2008 inaugurated by the Dalai Lama in 2008, có bà   Carla Bruni-Sarkozy, Tổng Thống phu nhân Pháp  tham dự buổi lễ.

Chùa ba tầng, mái đồng, xây theo truyền thống Tây Tạng. Chùa có tượng Phật 7m cao đúc ở Miến Điện, và  ngàn tượng đồng .

Đức Đạt Lai Lạt ma và bà Carla Bruni-Sarkozy, tổng thống phu nhân Pháp.


B. PHẬT GIÁO NHẬT BẢN

 4. PHÁP QUỐC QUỐC TẾ THIỀN HỘI (Association zen internationale france)

 Đại sư Taishen Deshimaru đến Pháp năm 1967 nhưng Ngài không có tiền và không nói đưọc một câu tiếng Pháp, nhưng phương pháp dạy của Ngài đã làm nhiều người chú ý. It lâu sau  ngài lập đưọc một thiền đường  rồi phát triển khắp Âu Châu. Năm 1982. Ngài viên tịch "Quốc Tế Thiền hội ( the Association Zen Internationale)  do Ngài thành lập đã có sức mạnh tinh thần trong và ngoài nước Pháp. Năm 1991, tại Âu Châu đã có 90 trung tâm  liên kết với Hội của Ngải Deshimaru .Deshimaru thuộc  Thiền phái Tào Động Trung Quốc( Soto school of Zen ) chú trọng thiền định (Zazen, -meditation). Là một đại sư có tài năng, Ngài đã dung hòa truyền thống với hiện đại. Đường lối của Ngài được nhiều thiền sư Nhật Bản tuân theo.

Đại sư Taishen Deshimaru  
 Chùa La Gendronnière thuộc Hội Thiền Quốc tế tại Pháp


 Chùa Vannes, Kokai, thuộc Quốc tế thiền hội

Hội Quốc tế Thiền (The International Zen Association 

5.HỌC VIỆN VÀ CHÙA DENSHINJI (Denshinji - Institution and Temple - Blois - France)
Shôkôzan Denshinji là học viện mà cũng là chùa thuộc Thiền phái Tào Động, Đại Thừa. Viện này do thiền sư Kengan D. Robert thành lập ở Blois - nước Pháp năm 1992 Học viện được đăng bạ theo quy chế hội đoàn như luật 1901. Học viện là thành viên của Liên đoàn Phật giáo nước Pháp (Union Bouddhiste de France — UBF (French Buddhist Federation).Chùa Shôkôzan Denshinji là hội viên Liên đoàn Tôn giáo Nhật Bản Tào Động phái . Ngài Shûyû Narita (1914 - 2004) đã cúng dường vào năm 1994. Viện chủ hiện nay là thiền sư Kengan D. Robert sau khi Ngài Taisen Deshimaru là người truyền bá thiền sang Âu châu viên tịch. Từ tháng ba năm 2006, hai trung tâm thiền Denshinji - Martinique và trung tâm thiền Denshinji - Guadeloupe trở thành những chi nhánh của trung tâm thiền Pháp quốc tại Caribbean .

Địa chỉ: 45 Boulevard Daniel Dupuis
Blois 41000 http://www.denshinji.fr 
Email:href="mailto:denshinji.contact@denshinji.fr">denshinji.contact@denshinji.fr
Tel:
02 54 56 18 56
Teachers:
Kengan D. Robert
Affiliation: Sotoshu
  
 
 

6. QUỐC TẾ THIỀN HỘI (ASSOCIATION ZEN INTERNATIONALE)

Đại sư Taisen Deshimaru (弟子丸 泰仙 Deshimaru Taisen, 29 November 1914 - April 30, 1982)   lập hội năm 1979. Hội này tập hội các trung tâm thiền ở Pháp và Âu châu, và phát triển sang nhiều đại lục khác.
 Association Zen Internationale
175, rue de Tolbiac, 75013 Paris
tél : 01 53 80 19 19  fax : 01 53 80 14 33
e-mail : azi-tolbiac@wanadoo.fr

http://www.zen-azi.org
Hội có nhiều chùa và trung tâm thiền ở Pháp.
(1). CHÙA LA GENDRONNIÈRE
Abbé:
Dôkô Raphaël Triet Responsable: Yusen Hugues Naas Site internet: http://www.zen-azi.org
Zendonien Tai Sei Bukkyo Dai Ichi
La Gendronnière
VALAIRE 41120

(2). TU VIỆN Zen Kanshoji
Temple zen de Kanshoji
Domaine de la Barde
LA COQUILLE 24450
France

Abbé: Taiun Jean-Pierre faure

(3).CHÙA LE CERNEUX, KÔSETSUJI
Responsable:

Jiko Simone Wolf Site internet: http://www.zen-soto.ch Temple zen de Kôsetsuji
Betod 72
LE CERNEUX-PEQUIGNOT 2414

Switzerland


(4). CHÙA SEVILLA, SEIKYUJI
Responsable: Doko Raphaël Triet
Site internet: http://www.seikyuji.org Emplacement
(5). Chùa  zen de Seikyuji, La Morejona
Apartado de Correos 150
MORON DE LA FRONTERA (MOREJONA) 41530
Spain

(6). CHÙA VANNES, KOKAIJI
Responsable:
Pierre Dokan CRÉPON
Site internet:
http://www.kokaiji.org Emplacement Temple zen de Kokaiji
Parc Pompidou
VANNES Cedex 34 56000
France

C. PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC

7. CHÙA PHẬT QUANG
Chùa này là chi nhánh của Phật Quang Sơn tự ở Đài Loan.
Theo Đài phát thanh quốc tế Pháp cho biết ngôi chùa và đồng thời là trung tâm văn hóa trị giá 20 triệu đô này tọa lạc tại Bussy-Saint-Georges, gần Paris, Pháp sẽ chính thức mở cửa vào 22-6 -2012. Với không gian 1.000 người, tổ hợp công trình xây dựng gồm khoảng 40 phòng ngủ, phòng cầu nguyện, không gian cho các buổi thiền định, hội thảo thư pháp và các hoạt động khác cùng với một nhà hàng chay.
Được thiết kế bởi công ty kiến trúc Frederic Rolland, cấu trúc không theo phong cách của các ngôi chùa truyền thống.
Ngôi chùa được dựng trên một khu đất rộng với nhiều cây ăn quả, vật liệu chủ yếu là gỗ, kính và bê tông. Tại trung tâm của công trình kiến trúc có tượng Đức Phật lớn được làm bằng ngọc bích trắng lấy từ một ngọn núi ở Myanmar.

Được biết bức tượng đã được đẽo trực tiếp ở một ngọn núi ở Myanmar và sau đó vận chuyển đến cảng Marseilles. Người ta đã huy động một đoàn xe đặc biệt và bố trí các cần cẩu đến vị trí đặt pho tượng bên trong ngôi chùa trước khi hoàn thành công trình xây dựng, bởi vì bức tượng sẽ không thể đưa vào từ cửa chính được.

Tại Pháp , họ mở hai chùa:
Adresse
(1). Fo Guang Shan France 3
Allée Madame de Montespan
77600 Bussy Saint Georges
RATP: RER A — BUSSY SAINT GEORGES


Chùa Phật Quang ở BUSSY SAINT GEORGES
(2). Fo Guang Shan Paris114
Rue Jules Lagaisse 94400 Vitry-sur-Seine France

RATP : M°ligne 7 Villejuif Paul Vaillant-Couturier M°ligne 7 Porte de Choisy puis Bus 183 Malassis
Tel : 01 60 21 36 36
E-Mail : info@ibps.fr
Site Web : http://www.ibps.fr

Chùa Phật Quang ở Paris

Chùa Phật Quang ở Paris
D. PHẬT GIÁO THÁI LAN

8. HỘI AJAHNDDO ( Association Ajahn Chah- Macon)
Phra Bodhiñāṇathera (Chah Subaddho),Chah Subhaddo (Chao Khun Bodhinyana Thera) (Thai: ชา สุภัทโท, cũng có tên là Achaan Chah, (17 June 1918 – 16 January 1992) là một đại sư Thái Lan về Phật pháp, Ngài đã thành lập hai tu viện theo truyền thống khổ hạnh rừng sâu của Ấn Độ và Thái Lan. Ngài cũng có công truyền bá Phật giáo Nguyên Thủy vào Tây phương.
Khởi đầu năm 1979ngài lập tu viện Cittaviveka (commonly known as Chithurst Buddhist Monastery) ở Anh quốc, sau đó truyền khắp Ậu châu, Hoa Kỳ và khối thịnh vượng Anh.Những pháp thoại của ngài được ghi lại. Hơn một triệu người gồm hoàng gia Anh tham dự tang lễ của ngài năm1992.
Address: c/o Michel-Henri Dufour 277, Rue Carnot 71000 Macon
Tradition: Theravada, Thai Forest Tradition
Phone: 03 85 39 46 97
Find on:
Contact: Michel-Henri Dufour
Founder: Ajahn Chah


Giáo hội Ajahn Chah
9.HỘI PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ( Vivekârâma Association Bouddhique Théravâda)
Hội Phật giáo Nguyên Thủy theo truyền thống tu trong rừng của Ấn Độ,Thái Lan)
Địa điểm thực hành: 14 rue Philibert Lucot 75013 Paris
c/o Michel-Henri Dufour
22 rue de la Grange Aubel 71000 Sancé
Tél. 03.85.20.14.42 (courriel)
site Internet : http://mhd-abt.perso.neuf.fr



 

Le Vénérable Dr Tawalama Dhammika- (doctorat en philosophie des religions)

 

Dominique Trotignon Directeur de l’Institut d’Etudes-Bouddhiques


E. PHẬT GIÁO LÀO 

10. CHÙA XIENG THONG ( Pagode Vat Xieng Thong)
Đây là chùa Lào cũng là trung tâm văn hóa Lào.
 (Association Lao du Languedoc Roussillon
 11 rue des Tamaris 34920
LE CRES MONTPELLIER -
FRANCE Tel : 04 67 87 00 92
Centre Culturel et Cultuel Lao de Montpellier
Pagode Vat Xieng Thong 1 Place du Laos
 (575 rue Rouget de Lisles) 34070
MONTPELLIER
FRANCE
centreculturellao@gmail.co
Địa chỉ chùa Xieng Thong:
575 Rue Rouget de Lisle. Phone: 04 67 07 38 79
Email:centreculturellao@gmail.com
http://www.centreculturellao.com/page1_anglaise.htm
 

Vat XiengThong Montpellier France

11. CHÙA BOUDDHABOUXA ROUBAIX ( Wat Bouddhabouxa Roubaix)
Đây là chùa của người Lào tên là Wat Bouddhabouxa ở Bắc nước Pháp, thuộc Hội Phật giáo Lào.
a.k.a.( Association Bouddhiste Lao)

Địa chỉ:
156, rue de Tourcoing
59100 Roubaix
Phone: 03 20 11 09 51
 



Sau đây là một số chùa Lào ở Pháp:
(1).Pagode Dhammabhirom
5 rue Rouget de l'Isle
94600 Choisy le Roi

Phone: 01 48 92 16 37
http://watlao-dhammabhirom.com/
(2).Pagode Bouddhametta
44 av. Villeneuve St Georges
94600 Choisy le Roi
(3).Vat Marseille
14, ch. de la Bigotte
13015 Marseille
Phone: 04 91 65 59 49
(4). Vat Sisattanak
a.k.a. Association Bouddhique Laotienne
99, Avenue du Gén de Gaulle
95320 Saint-Leu-la
Phone : 01 39 95 59 49
FAX : 01 39 95 14 65
Contact person: Venerable Savat Vinaythenes
http://wat.sisattanak.free.fr/
(5). CLASBEC - Temple Lao Vat Simoungkoune
a.k.a. Association Bouddhiste Lao du Bas-Rhin

5, rue Hansi
67460 Souffelweyerscheim
Phone : 03 88 81 97 38
Phone : 03 88 81 97 65
(6). Wat Lao de Thourie
21, rue J. B. Hanet
35134 Thourie
http://watlao.free.fr
(7). Vat Toulouse
1, rue Vendôme
31000 Toulouse
Phone: 05 61 40 33 92
F. PHẬT GIÁO CAMBODIA

12. CHÙA KHEMARARAM ( Watt Khemararam)
Dân Cambodia định cư ở Pháp gần 30 năm, họ có nhu cầu về tôn giáo. Từ 1976 đến nay Ngài Bour Kry đã lập cộng đồng, trường học và chùa chiền. Ngài đã lập tu viện Vatt Khemararam ( nghĩa là tu viện cuả người Khmer) . Chùa xây ở Créteil, sau thêm các tu viện ở Lille, Toul, Stuttgart , Bruxelles, và Hoa Kỳ. Các tu viện xây giống nhau và có liên lạc với nhau.
Địa chỉ:
-12 bis, rue de la Liberté.92200 Bagneux
- 34, rue Champs-de-Foire 54200 Toul
-26, plac
- Vatt Khemararam – Belgique
rue Reimond Stinjs 79
Molebeek Saint Jean
1080 Bruxelles



Sau đây là một số chùa
(1). Wat Bodhivongsa
101, Boulevard de la Republique
F-77420 Champs-Sur-Marne
Paris, France
Phone: 01.60.06.44.96
E-mail: mahasakun@khmerbuddhist.org
(2). Wat Dhammarangsey
 12bis, rue de la Laberte
F-92220 Bagneaux
France
Phone: 01.46.63.57.17
(3). Wat Khemararam 
16, rue Saint Simon
F-94000 Cretail
France
Phone: 01.42.07.85.60
(4).Wat Marseille
14, Chemin de la Bigotte
F-13015 Marseille
France
Phone: 04.91.96.06.09
Website: www.khmerbuddhism.org
(6). Wat Lyon Meyzieu
11-13, rue Pasteur
F-69330 Meyzieu
France
Phone: 04.72.02.74.69
(7). Wat Triratanaram
125, route de la Toulouse
F-31270 Gugnaux
France
Phone: 05.61.07.11.11
(8). Wat Saint Genis Laval
 61, rue des Sources
F-69230 Saint Genis Laval
France
Phone: 04.72.39.21.08
(9). Wat Bordeaux 
 35, rue de Sabarege
F-33440 Ambres
France
Phone: 05.56.77.50.47
(10). (11). Wat Khemararam Lille
32 Rue Horace Vernet
F-59100 Roubaix
France
Phone: 03.28.33.81.92
(12).Wat Khemararam Toul
34, rue Champ de Foire
F-54200 Toul

France
Phone: 03.83.64.22.73
(13).Wat Normandaram Caen
16. salle Polyvallente Grande Delle
F-4100 Herouville Saint Clair
France
Phone: 02.31.95.72.64
(14). Wat Buddharaingsey 
 124 Route Nationale
69330 Pusignan
France
Phone: 02.31.95.72.64
(15). Wat Mongkol Sophoan Ven. Sok Uoong
34 bis,Avenue de Verdun
41000 Blois
France
Phone: 06.14.64.52.69
E-Mail: uoongsok@hotmail.com
H. PHẬT GIÁO VIỆT NAM

13. CHÙA KỲ VIÊN
Chùa này là chùa Phật giáo nguyên thủy.
Địa chỉ:
52 Rue Pierre Semard
93150 Le Blanc Mesnil. FRANCE



 Chùa Kỳ Viên-Pháp quốc

14. CHÙA PHẬT BẢO
Chùa này thuộc Phật giáo Nguyên Thủy.
Địa chỉ:
Chùa Phật Bảo
(Pagode Buddharatanarama)

3 Rue De Broca
91600 Savigny Sur Orges
FRANCE


 





 
Hòa thượng Hộ Tông
 
Hòa thượng Giới Nghiêm 
 
Hòa thượng Kim Triệu (trái) &
Tỳ khưu Đức Minh (phải) 
 
Tỳ khưu Đức Minh

15. CHÙA TRÚC LÂM

Trúc Lâm Thiền Viện là một ngôi chùa Việt nằm tại Villebon-sur-Yvette, thuộc ngoại ô thành phố Paris. Được xây dựng từ năm 1976 và hoàn thành vào năm 1990, ngôi chùa này do hòa thượng Thích Thiện Châu sáng lập. Trụ trì hiện nay là hoà thượng Thích Phước Đường

Trúc Lâm Thiền Viện nằm ở lưng chừng đồi, một khu vực ngoại ô gồm chủ yếu biệt thự, cách trung tâm Paris khoảng hơn 20 km. Khu đất của chùa Trúc Lâm Thiền Viện khoảng 600 mét vuông và ngôi chùa cũng chỉ lớn tương đương các biệt thự gần đó. Tuy vậy Trúc Lâm Thiền Viện vẫn có đủ chánh điện trung tâm, giảng đường, thư viện, thiền đường, các thiền thất và nhà thập phương. Đây là một trung tâm Phật giáo quan trọng của người Việt ở Paris.

Khoảng năm 2005, đã có một vụ tranh chấp pháp lý liên quan tới Trúc Lâm Thiền Viện giữa những người ủng hộ Chính phủ Việt Nam và những người chống đối.
 Địa chỉ:
9 rue de Neuchatel
91140 Villebon-sur-Yvette, Essonne
Địa chỉ trang Web : http://www.truclamthienvien.fr
b/b5/Truc_Lam_Thien_Vien_
Tập tin:Truc Lam Thien Vien 01.jpg
Add caption






 




16. CHÙA KHÁNH ANH
Chùa Khánh Anh - Pháp Quốc do HT Thích Minh Tâm trụ trì, là một trong những ngôi chùa lớn nhất của Âu Châu. Dưới đây là những hình ảnh mới nhất về công trình xây dựng ngôi chùa, sẽ hoàn thành vào cuối năm nay.
 Chùa Khánh Anh
Hòa Thượng Thích Minh Tâm
14 Ave Henri Barbusse
92220 Bagneux
Tel: 01 4655 8444
Fax: 01 4735 5908
E-mail: khanhanh@wanadoo.fr

 

 


 
 
17. CHÙA HỒNG HIÊN
Địa chỉ:
Thích Nữ Chân Mỹ
13 Rue Henri Giraud
83600 Fréjus
Tel: 04 9453 2529


Đây được biết đến như là ngôi chùa cổ nhất ở Pháp.
Chùa Hồng Hiên được dựng lên làm nơi thờ Phật cho một số binh sĩ gốc Việt bị đưa sang Pháp bổ sung cho lính Pháp ở chính quốc thời Đệ nhất Thế chiến. Hòa thượng Thích Thanh Vực đặt tên cho chùa là "Hồng Hiên"; "Hồng" là rút từ chữ Hồng Lạc của nòi giống Việt, "hiên" là hiên ngang. Ở chùa nay còn đôi câu đối nhắc nhở đến lịch sử này của chùa:
Hồng Lạc linh căn phương Việt địa,
Hiên ngang hùng khí tráng Âu thiên.[2]
Việc xây cất hoàn thành năm 1917, trong trại binh Gallieni[1] nơi đồn trú của trung đoàn 4 Bộ binh Thuộc địa.[3]

Chùa sau bị bỏ hoang tàn một thời gian đến năm 1954 khi một số dân Việt di cư sang Pháp thì chùa mới được phục hoạt và đến năm 1967 thì lập ra ban trị sự để điều hành chùa. Năm 1972 ngôi chùa được trùng tu.[4] Hòa thượng Thích Tâm Châu sang trụ trì ở chùa năm 1975 theo lời mời của ban trị sự và Hội Phật giáo Pháp Việt.[5] Chùa xây thêm tháp An Lạc thờ vong năm 1988 và thỉnh một quả chuông lớn đúc theo mẫu đại hồng chung ở Huế.[6]
Chùa nay được xem là một thắng cảnh ở miền nam nước Pháp. Đối với người Việt, đây là ngôi chùa cổ nhất do người Việt sáng lập ở Pháp và cũng là ngôi chùa cổ nhất trên đất Pháp. Chùa là thành viên của Hội Phật giáo Việt Nam trên Thế giới (L’Ordre Bouddhique Vietnamien mondial),[4] do Hòa thượng Thích Tâm Châu là thượng thủ với trụ sở ở Montréal.
Đường lên chùa Hồng Hiên

Sân trung tâm với rất nhiều tượng thạch cao và phía xa là Chính điện chùa 
                                             
Khu thờ ghi ơn nhớ các binh sĩ

Bảo tháp tri ân 

Khu vực tái hiện vườn Lumbini – nơi hoàng hậu Maha Maya sinh hoàng tử Siddahata.

Tượng Đức Phật dưới cây bồ đề

Tượng Phật trong chính điện

Tháp chuông treo quả chuông cao 2,5m đúc theo mẫu Đại hồng chung ở chùa Thiên Mụ - Huế






18. CHÙA HOA NGHIÊM  
 Hòa Thượng Thích Trung Quán
20 Rue J. J Rousseau
94290 Villeneuve Le Roi
Tel: 01
http://www.huongdaoonline.net/images/thaopham/HN/PD2013/h9.JPG 

   

   

Chùa Hoa Nghiêm
19. CHÙA LINH SƠN
Biến cố 30/4/1975, Hòa thượng Thích Huyền Vi  theo làn sóng người Việt ra hải ngoại. Sau khi định cư tại Pháp, một mình chèo lái con thuyền chánh pháp để hoàn thành sứ mạng "Thượng Hoằng Phật Đạo, Hạ Hóa Chúng Sanh", đáng kể nổi bật về các phương diện :
- Khai sáng Giáo Hệ Linh Sơn, phát triển các chi nhánh khắp năm châu, làm sống lại tinh thần Linh Sơn Pháp Hội như thời Đức Phật còn tại thế.
- Liên tục đào tạo tầng lớp Như-Lai Sứ Giả để thừa hành "Tác Như Lai Sứ, Hành Như Lai Sự".
- Là thành viên của các tổ chức Phật Giáo trên thế giới và đảm nhiệm những chức vụ quan trọng.
Cuộc đời hoằng pháp của Ngài thể hiện phương châm "Hoằng pháp thị gia vụ, lợi sanh vi sự nghiệp". Không từ lao nhọc, gian nan, đi đến đâu Ngài cũng rống tiếng pháp, xối mưa pháp, độ vô số chúng sanh. Đến nơi nào có đủ duyên lành thì Chùa hoặc Hội Phật Giáo được mọc lên nơi đó. Tính đến nay lên đến trên 50 đơn vị chùa và Hội Phật Giáo Linh Sơn trực thuộc sự lãnh đạo và chỉ đạo của Giáo Hội PGLSTG. Số Tăng Ni được đào tạo đủ khả năng thừa hành Phật sự lên đến trên trăm vị.
Mặc dù Phật sự đa đoan khắp nơi và niên cao lạp trưởng, Ngài vẫn bất quyện bì lao hoằng hóa đúng với ý nghĩa : ’Lập Giáo Hội Linh Sơn hoằng Phật Đạo Dựng Tùng Lâm hiển giáo dưỡng đồ sinh’.
Mùa Hạ năm 2000, Ngài đã ký mua được khu đất và ngôi nhà với diện tích trên 3000 thước vuông, mục đích kiến tạo một cơ sở thích nghi cho văn hóa và giáo dục Phật Giáo là tạo dựng một viện Đại Học Phật Giáo Thế Giới tại Vitry cận thủ đô Paris. Viện Đại Học này, không những đào tạo Tăng Ni và cư sĩ người Việt mà còn cho cả người Tây phương. Vì tuổi già sức yếu, ngày 19 tháng 04 năm 2001, Ngài đã lâm trọng bịnh cho đến ngày nay (15/02/05) gần 4 năm trường.
Ngài đã an nhiên thâu thần thị tịch tại Tự Viện Linh Sơn Paris Pháp Quốc lúc 19 giờ 45, ngày 15 tháng 02 năm 2005 (nhằm ngày mùng 7 tháng giêng năm Ất Dậu) Trụ thế 80 tuổi, 59 Hạ lạp và 68 Tăng lạp.
Với ý chí kiên trì và hy sinh cao cả, Ngài đã vượt mọi khó khăn để gánh vác những Phật sự lớn lao. Ngài là một tấm gương sáng về phương diện hoằng pháp lợi sanh ; công hạnh và uy đức của Ngài tỏa rộng khắp nơi. Ngài thật xứng đáng là một bậc long tượng, là một đống lương của ngôi nhà Phật pháp.
- 1975 Thành lập Chùa Linh Sơn tại Pháp Quốc.
- 30/01/1977 Thành lập Tự Viện Linh Sơn tại Pháp Quốc.
- 27/03/1977 Thành lập Chùa Linh Sơn tại Hawaii, Mỹ Quốc.
- 03/09/1978 Thành lập GHPGLS Pháp Quốc.

- 26/11/1978 Thành lập Chùa Linh Sơn tại Detroit, Michigan, Mỹ Quốc.
Từ đó cho đến 1991, dường như mỗi năm ngài lập một chùa ở khắp thế giới. Công năng nghị lực quá đầy đủ, tuy nhiên Ngài không theo Phật giáo Thống Nhất chống cộng sản, không biết trong áo cà sa của Ngài có cài thẻ Cộng đảng hay không.
  Chùa Linh Sơn
Hòa Thượng Thích Huyền Vi
9 Ave Jean Jaurès
94340 Joinville Le Pont
Tel: 01 4883 7547


 Chùa Linh Sơn
Sư Cô Thích Nữ Trí Lạc
65 Route de Tournefeuille
31270 Cugnaux
Tel: 05 6192 7808

Chùa Linh Sơn
Sư Cô Thích Nữ Trí Minh
146 Rue de Belfort
68200 Mulhouse
Tel: 03 8942 2580


Chùa Linh Sơn
Sư Cô Thích Nữ Trí Bảo
295 Rue de Coraine
34670 Baillargnes
Tel: 04 6770 3570

Niệm Phật Ðường Linh Sơn
Sư Cô Thích Nữ Trí Anh
1 Cour Bailla
51100 Reims
Tel: 03 2605 7447
 
Phái đoàn Phật tử thăm chùa Linh Sơn
 

Phái đoàn Phật tử thăm chùa Linh Sơn 
  Chụp hình lưu niệm tại Chùa Linh Sơn

20. CHÙA QUAN ÂM
Chùa Quan Âm
Ni Sư Thích Nữ Diệu Minh
20 Rues des Frères Petit
94500 Champigny Sur Marne
Tel: 01 4886 6668

Chụp hình lưu niệm tại Chùa Quan Âm

 

No comments:

Post a Comment